Các thuật ngữ trong đá gà được dân chơi dùng thường xuyên để trao đổi các thông tin về cách nuôi, cách huấn luyện gà chọi. Thế nhưng đối với các sư kê mới thì còn gặp nhiều khó khăn khi không nắm bắt được các từ ngữ đó.
Vậy thì hôm nay, cổng game GO88 sẽ giúp bạn có thêm thông tin thú vị về các thuật ngữ này để trở thành sư kê chuyên nghiệp.
Tại sao cần nắm vững các thuật ngữ đá gà?
Lĩnh vực nuôi gà chọi có rất nhiều thuật ngữ, tiếng lóng được người nuôi sử dụng thường xuyên. Từ các đồ dùng cho đến việc huấn luyện cũng có các thuật ngữ khác nhau và thậm chí ở mỗi miền có sự khác biệt rõ ràng. Nếu như không có kiến thức về nó, khi bạn nghe ai đó hoặc bắt gặp từ thì bạn không thể hiểu được.
Lý do nên thuộc các thuật ngữ trong đá gà?
Chính vì thế, bạn cần phải tìm hiểu các thuật ngữ trong đá gà để hòa nhập vào cuộc đối thoại với những người bạn đồng môn. Nếu dùng đúng các thuật ngữ, bạn sẽ toát lên được phong thái tự tin và chuyên nghiệp của mình.
Điểm danh những thuật ngữ đá gà phổ biến nhất hiện nay
Ở thời điểm hiện tại, các thuật ngữ trong đá gà vô cùng nhiều và đếm không xuể. Tùy từng trường hợp mà nó sẽ được dùng trong nhiều trường hợp khác nhau. Cụ thể như sau:
Thuật ngữ khi chăm sóc gà đá
Khi nhắc đến các thuật ngữ đá gà, chúng ta cần nắm rõ các từ liên quan đến việc chăm sóc chiến kê của mình, bao gồm:
- Chạy lồng: Đây là thuật ngữ ám chỉ việc anh em huấn luyện gà đá chạy bộ bằng cách thả 1 còn trong chuồng và 1 con ngoài chuồng.
- Đi hơi: Bài tập chăm sóc này giúp gà tập phản ứng trước những tình huống bất ngờ khi ra trận. Cụ thể, sư kê sẽ bịt mỏ và che cựa để chúng đá với nhau. Gà từ 7-8 tháng tuổi là có thể đem đi tập hơi được.
- Dầm cán: Thuật ngữ ám chỉ việc sư kê cho chân gà ngâm trong nước muối nhằm giúp ngón chân chúng sắc hơn, tăng lực sát thương khi ra đòn.
- Vô nghệ: Sư kê sẽ bôi nghệ lên da gà để giúp săn và đỏ hơn.
- Om gà: Thuật ngữ chăm sóc này nói về việc sư kê sẽ dùng thuốc nước để tắm rửa cho gà. Nhờ vào cách dược liệu mà sức đề kháng của chúng cũng tăng lên đáng kể.
- Quần sương: Chiến kê sẽ được phơi sương vào sáng sớm để hấp thụ ánh nắng tốt nhất từ mặt trời.
Thuật ngữ khi huấn luyện gà
Trong quá trình huấn luyện nhằm giúp chiến kê ngày một khỏe hơn, có các thuật ngữ cơ bản như:
- Tiền biệt dưỡng: Thuật ngữ này là khái niệm nói đến những bài tập chăm sóc gà hàng ngày trước giai đoạn biệt dưỡng.
- Biệt dưỡng: Nói về quá trình chiến kê được chăm sóc đặc biệt cả về thể lực và tinh thần trước khi ra trận.
- Ốp gà: Đây là thời điểm mà sư kê điều trị các vết thương sau trận chiến để gà mau chóng hồi phục lại sức khỏe nhanh nhất.
- Xổ gà: Qua các bài tập như chạy lồng, đi hơi,…sư kê sẽ đo lực đá của gà chiến nhằm xác định thể lực của chúng đang ở mức nào.
- Nhừ kéo: Hai sư kê sẽ nắm đuôi chú gà của mình đối mặt nhau mà không cho chúng lao vào tấn công đối phương. Cách làm này khiến máu chiến của gà chọi trở nên mãnh liệt hơn.
Xem thêm: Hướng Dẫn Chi Tiết Cá Cược Bóng Đá Go88 Từ A Đến Z
Thuật ngữ về hành động trong đá gà của sư kê
Nhắc đến các thuật ngữ đá gà, bạn không thể bỏ qua những cách gọi đặc trưng chỉ hành động của sư kê như:
- Bay: chỉ việc sư kê bồng gà lên cao và sau đó thực hiện việc thảy gà. Họ sẽ cho gà nhảy lên thật cao, đập cánh và bay.
- Bật: giống như bay nhưng bật thì sư kê không bế chúng lên mà để yên trên mặt đất cho gà tự bật thật cao.
- Hất: bay sẽ cho gà cách đất 1m thì hành động hất chỉ cách 50cm mà thôi.
Thuật ngữ đá gà dành cho vật dụng nuôi
Bên cạnh các thuật ngữ đá gà mà chúng tôi đề cập ở trên thì các vật dụng nuôi trong quá trình sinh hoạt cũng có cách gọi riêng, cụ thể như sau:
- Tủ dưỡng: Chỉ nơi để nhốt gà chiến chuẩn bị ra trận.
- Kê phòng: Đây là phòng cho các chiến kê tại các trường gà trước khi nhập trận.
- Lồng xách: Từ ngữ này nói về dụng cụ để nhốt gà, không cho chúng di chuyển qua lại.
Tổng hợp các thuật ngữ phổ biến về luật chơi đá gà
Bên cạnh các thuật ngữ đá gà về cách chăm sóc, huấn luyện, dụng cụ nuôi,…thì trong những trận đấu gà chọi, luật chơi cũng có các thuật ngữ được dùng rất nhiều:
Chuẩn bị gà đá
Trước khi ra trận, ban tổ chức sẽ tiến hành chọn các cặp đấu có điểm chung với nhau về cân nặng, giống và ký hiệu. Cách làm này đảm bảo tính công bằng và cân xứng giữa các đối thủ.
Kèo ban đầu
Khi nhắc đến đá gà thì chúng ta không thể bỏ qua “kèo ban đầu”. Việc xác định kèo ban đầu dựa trên các tiêu chí sau:
- Kèo trên: Gà có thành tích và sức khỏe tốt sẽ được đưa vào trận đấu và giữa 2 đối thủ sẽ không có sự chênh lệch lớn nào cả, kẻ 8 lạng kẻ nửa cân.
- Kèo dưới: Thuật ngữ này ám chỉ những con gà yếu hơn sẽ tham gia với trọng lượng thấp và thêm điểm để bổ sung sự cân bằng với đối phương.
Các thuật ngữ trong đá gà phổ biến
Lời kết
Trên đây là những thông tin chi tiết về các thuật ngữ trong đá gà mà chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn. Hy vọng đây sẽ là bài viết cực kỳ hữu ích để bạn có thêm kiến thức trở thành sư kê giỏi trong việc chăm sóc, huấn luyện chiến kê của mình trở nên sung mãn hơn.